9 kết quả phù hợp với "ngành công nghiệp bán dẫn"
Việt Nam có nhiều lợi thế trong ngành công nghiệp bán dẫn
Trong thời gian qua, Việt Nam đã đẩy mạnh phát triển toàn diện hệ sinh thái, tạo môi trường thúc đẩy nghiên cứu phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ. Đây cũng là cơ hội để Việt Nam cụ thể hoá hợp tác đầu tư, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam.
Tọa đàm về phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và AI
Nhân dịp tham dự các hoạt động của tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc Khoá 79 và làm việc tại Hoa Kỳ, chiều 22/9, tại New York, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã dự buổi toạ đàm với chủ đề "Tăng cường hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ trong phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo".
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự toạ đàm về phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và AI
Nhân dịp tham dự các hoạt động của Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khoá 79, chiều 22/9, tại New York, Hoa Kỳ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tham dự buổi toạ đàm với chủ đề Tăng cường hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ trong phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo.
Ngành công nghiệp bán dẫn hướng tới mục tiêu 6,16 tỷ USD
Gần đây, ngành Công nghiệp bán dẫn Việt Nam nhận được nhiều tin vui, khi những cái tên quen thuộc trong ngành như Amkor, Foxconn hay Samsung lần lượt công bố có dự án đầu tư xây dựng nhà máy, mở rộng sản xuất, lắp ráp có giá trị lên tới hàng tỷ USD tại Việt Nam.
Việt Nam có tiềm năng phát triển ngành công nghiệp bán dẫn
Theo dự báo của Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn Đông Nam Á (SEMI SEA), thị trường bán dẫn Việt Nam có thể tăng trưởng hơn 6% trong giai đoạn 2022-2027. Thông tin được chia sẻ tại họp báo công bố chương trình "Thách thức Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2024" diễn ra chiều nay tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Ngành công nghiệp bán dẫn - cơ hội và tương lai cho Việt Nam| Thủ đô và thế giới | 17/02/2024
Chất bán dẫn là xương sống của nền kinh tế kỹ thuật số, đặc biệt trong sản xuất chip điện tử, hoạt động dựa vào cơ chế bật, tắt để tạo ra tín hiệu của các thiết bị và linh kiện điện tử. Việt Nam có gần 80 loại hình khoáng sản và hơn 500 điểm mỏ đã được phát hiện, là quốc gia đang trên đà phát triển, đây là những yếu tố rất quan trọng trong phát triển ngành công nghiệp bán dẫn. Tuy nhiên, để phát triển lĩnh vực này thì Việt Nam cần phải đầu tư như thế nào?
Hà Nội - Cơ hội phát triển ngành công nghiệp bán dẫn
Việt Nam có một lực lượng lao động dồi dào trong lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ phù hợp với ngành bán dẫn; có những đơn vị nghiên cứu, đào tạo uy tín và có các doanh nghiệp lớn sẵn sàng hợp tác phát triển ngành công nghiệp này. Là nơi quy tụ những trường Đại học hàng đầu cả nước, Hà Nội có lợi thế to lớn trong thu hút đầu tư và phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn.
Chú trọng nguồn nhân lực phát triển ngành công nghiệp bán dẫn
Việc nâng cấp quan hệ Việt - Mỹ lên đối tác chiến lược toàn diện đã mở ra cơ hội rất lớn cho ngành bán dẫn của Việt Nam. Trong đó, việc chuẩn bị nhân sự và đào tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới, là điều rất cần thiết.
Phát triển hệ sinh thái cho ngành công nghiệp bán dẫn
Với chủ trương thúc đẩy thu hút đầu tư các lĩnh vực công nghệ cao và phát triển hệ sinh thái trong ngành sản xuất chất bán dẫn, sáng 27/9, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội tổ chức buổi Tọa đàm “Phát triển hệ sinh thái cho ngành công nghiệp bán dẫn và kết nối đầu tư”. Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền tham dự.